Sản Vật Hải Phòng

Thưởng thức mật ong hoa rừng Cát Bà sản vật Hải Phòng

Nghề nuôi ong lấy mật ở Cát Hải được hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trước và phát triển nhanh trong những năm gần đây. Giai đoạn 2005-2014 tốc độ tăng trưởng đàn đạt 19,85%/năm Mật ong Cát Bà là thương hiệu nổi tiếng của sản phẩm mật ong nội ở huyện

Thưởng thức món cuốn Thủy Nguyên sản vật Hải Phòng

Món cuốn này được ăn kèm với nước chấm. Nước chấm được pha từ nước mắm nguyên chất, dấm… Món cuốn Thủy Nguyên, còn gọi là cuốn bún tôm hay bánh cuốn bún tôm, là một món ăn mang sắc thái riêng của người dân huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Nguyên liệu Nguyên

Nếp cái hoa vàng Đại Thắng sản vật Hải Phòng thơm ngon

Lúa có khả năng chịu phèn, chịu chua và trũng khá, chịu hạn cuối vụ tương đối tốt; kháng bệnh đạo ôn hay bệnh khô vằn tốt, Nếp cái hoa vàng Đại Thắng là giống nếp cái hoa vàng tại Đại Thắng, một xã thuần nông nằm ở phía Tây Bắc huyện Tiên Lãng thuộc

Nước mắm Cát Hải sản vật đậm đà mang hương vị Hải Phòng

Vì thế, nước mắm Cát Hải càng để lâu càng ngon. Công ty cổ phần chế biến dịch vụ thuỷ sản Cát Hải Nước mắm Cát Hải là tên gọi chung để chỉ các loại nước mắm được sản xuất tập trung tại huyện đảo Cát Hải của thành phố Hải Phòng, Việt Nam. Nếu

Quýt ngọt Gia Luận sản vật Hải Phòng thanh nhiệt

Thời gian thu hoạch từ tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau. Năng suất rất cao, 4 – 5 tấn/ha. Quýt ngọt Gia Luận (người dân địa phương thường gọi là Cam Gia Luận) là giống quýt ngọt có từ lâu đời, được dùng để tiến vua của người dân xã Gia Luận,

Thưởng thức táo Bàng La sản vật Hải Phòng

Táo cho thu hoạch vào đúng thời điểm tết Âm lịch, táo quả là đặc sản cho ngày tết của người tiêu dùng thành phố Hải Phòng[3] Táo Bàng La là một giống táo ta được diêm dân phường Bàng La, quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng ghép trên những gốc táo lai, táo

Giới thiệu thuốc lào sản vật thú vị của Hải Phòng

Về chất lượng, thuốc lào Tiên Lãng có hàm lượng nicotin (%) trung bình 6,45 (cao nhất 9,99; thấp nhất 3,48) Thuốc lào Hải Phòng là giống thuốc lào được trồng, chế biến tập trung ở hai huyện Tiên Lãng và Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, Ngoài ra, ở xã An Thọ – An